Nguồn gốc sơ khai LỰC CỦA VŨ TRỤ là : Đám mây mang điện tích âm electron — phóng vào đám mây mang điện tích dương positron + gây ra sấm sét và tạo ra phân đạm nitơ trong cơn mưa dông , 7 electron — điện âm quay xung quanh 7 proton + điện tích dương là cấu hình electron của nitơ trong cơn mưa dông, nhờ tính chất bảo toàn năng lượng của điện đã gây ra sấm sét và tạo ra vật chất ( phân đạm N trong cơn mưa dông) . Buổi sáng chúng không phóng điện vào nhau là vì cường độ điện tích của hai đám mây quá yếu . Hai đám mây đã nạp điện photon của mặt trời từ sáng đến chiều làm cho điện tích của hai đám mây tăng quá cao, khi điện tích của hai đám mây tăng quá cao chúng sẽ phóng vào nhau gây ra sấm sét , như vậy chính cường độ điện tích tăng cao đã tạo ra lực của vũ trụ . Sau hàng chục tỷ năm electron đã tiến hóa lõi của trái đất, electron quay rất nhanh để bảo toàn năng lượng của điện vì vậy lõi trái đất cũng quay rất nhanh để bảo toàn năng lượng của điện, lõi trái đất quay nhanh nó giống như một tua bin siêu khổng lồ phát ra năng lượng điện khổng lồ đẩy trái đất quay nhanh nó giống như mô tơ điện quay vậy . Như vậy chính tính chất bảo toàn năng lượng của điện electron đã tiến hóa bảo toàn mômen vòng quay của trái đất ……
Sao Mộc đang lớn lên và tiến hóa thành mặt trời. Sao Mộc chứa hơn 80% là khí hiđrô rất giống với mặt trời, cơn bão đỏ của sao Mộc rộng 42000 km2 đã nóng và phát sáng như mặt . Sao Mộc và sao Thổ cũng là hành tinh chủ cũng có hơn 60 mặt trăng và vệ tinh quay xung quanh như mặt trời, để bảo toàn năng lượng của 60 vệ tinh thì lõi của sao Mộc và sao Thổ quay vô cùng nhanh nó giống như một tua bin siêu khổng lồ phát ra năng lượng điện từ trường hút siêu khổng lồ để cho ngôi sao Mộc và sao Thổ hút được hơn 60 vệ tinh của nó . Những tia sấm chớp của sao Mộc và sao Thổ mạnh gấp 1000 lần trái nếu điện khổng lồ của sấm sét chạm tới tầng điện ly thì sẽ phát sáng như mặt trời, cơn bão đỏ của sao Mộc đã chạm vào tầng điện ly và đã phát sáng như mặt trời . Tính chất của điện là điện ngược dấu hút nhau tức là đám mây mang điện tích dương proton + sẽ hút đám mây mang điện tích âm electron — gây ra sấm sét và tạo ra hiđrô ( 1 electron — bảo toàn với proton ) 85% hiđrô của mặt trời, sao Mộc và sao Thổ có nguồn gốc từ sấm sét . Nguồn gốc và tính chất của chất điểm là điện dương + hút điện âm — . Năng lượng của của chất điểm là điện . Sản phẩm của chất điểm có thể là hiđrô và phân đạm nitơ trong cơn mưa dông
Em đang là sinh viên năm nhất, Anh có thể có thêm nhiều clip về vật lý như vậy không ạ? Thật sự rất mong A có thể làm thêm nhiều video như thế, vì em rất không hiểu gì về môn này từ khi lên đại học 🙁
a ơi a có dạy lý của PFIEV ko a việt pháp của bên bách khoa ạ
Cảm ơn anh ạ
Hay quá anh
Nguồn gốc sơ khai LỰC CỦA VŨ TRỤ là : Đám mây mang điện tích âm electron — phóng vào đám mây mang điện tích dương positron + gây ra sấm sét và tạo ra phân đạm nitơ trong cơn mưa dông , 7 electron — điện âm quay xung quanh 7 proton + điện tích dương là cấu hình electron của nitơ trong cơn mưa dông, nhờ tính chất bảo toàn năng lượng của điện đã gây ra sấm sét và tạo ra vật chất ( phân đạm N trong cơn mưa dông) .
Buổi sáng chúng không phóng điện vào nhau là vì cường độ điện tích của hai đám mây quá yếu .
Hai đám mây đã nạp điện photon của mặt trời từ sáng đến chiều làm cho điện tích của hai đám mây tăng quá cao, khi điện tích của hai đám mây tăng quá cao chúng sẽ phóng vào nhau gây ra sấm sét , như vậy chính cường độ điện tích tăng cao đã tạo ra lực của vũ trụ .
Sau hàng chục tỷ năm electron đã tiến hóa lõi của trái đất, electron quay rất nhanh để bảo toàn năng lượng của điện vì vậy lõi trái đất cũng quay rất nhanh để bảo toàn năng lượng của điện, lõi trái đất quay nhanh nó giống như một tua bin siêu khổng lồ phát ra năng lượng điện khổng lồ đẩy trái đất quay nhanh nó giống như mô tơ điện quay vậy .
Như vậy chính tính chất bảo toàn năng lượng của điện electron đã tiến hóa bảo toàn mômen vòng quay của trái đất ……
chỗ xác định góc anpha sao kì kì vậy anh
hiểu lắm anh ơi
Sao Mộc đang lớn lên và tiến hóa thành mặt trời. Sao Mộc chứa hơn 80% là khí hiđrô rất giống với mặt trời, cơn bão đỏ của sao Mộc rộng 42000 km2 đã nóng và phát sáng như mặt .
Sao Mộc và sao Thổ cũng là hành tinh chủ cũng có hơn 60 mặt trăng và vệ tinh quay xung quanh như mặt trời, để bảo toàn năng lượng của 60 vệ tinh thì lõi của sao Mộc và sao Thổ quay vô cùng nhanh nó giống như một tua bin siêu khổng lồ phát ra năng lượng điện từ trường hút siêu khổng lồ để cho ngôi sao Mộc và sao Thổ hút được hơn 60 vệ tinh của nó .
Những tia sấm chớp của sao Mộc và sao Thổ mạnh gấp 1000 lần trái nếu điện khổng lồ của sấm sét chạm tới tầng điện ly thì sẽ phát sáng như mặt trời, cơn bão đỏ của sao Mộc đã chạm vào tầng điện ly và đã phát sáng như mặt trời .
Tính chất của điện là điện ngược dấu hút nhau tức là đám mây mang điện tích dương proton + sẽ hút đám mây mang điện tích âm electron — gây ra sấm sét và tạo ra hiđrô ( 1 electron — bảo toàn với proton ) 85% hiđrô của mặt trời, sao Mộc và sao Thổ có nguồn gốc từ sấm sét .
Nguồn gốc và tính chất của chất điểm là điện dương + hút điện âm — .
Năng lượng của của chất điểm là điện .
Sản phẩm của chất điểm có thể là hiđrô và phân đạm nitơ trong cơn mưa dông
Thầy ơi chỗ chứng minh y tanα ở đâu ra ạ
Vẫn có chỗ sai sót
Xđ L sai rồi
Thank you
cho e hỏi chỗ L=(2*v^2*cosx*sinx)/g đúng k
cái chỗ tính L bạn bạn nhân sai rồi.
Sai rồi bạn ơi
Anh xác định góc anpha sai rồi ạ!!!!!!!!!!!!
Ad ra thêm nhiều video hướng dẫn nhá. Cảm ơn ad
có phần nhiệt học k?
không cần học phần công suất, năng lượng
à?
thiếu v0 ở đoạn công thức tầm xa
Haha
21:32 lực để giữ vật 1 đứng im là lực quán tính chứ đâu phải lực ma sát đâu anh ? Có lực qt hướng ra sau thì lực ms phải hướng về trước chứ anh ???
Em đang là sinh viên năm nhất, Anh có thể có thêm nhiều clip về vật lý như vậy không ạ? Thật sự rất mong A có thể làm thêm nhiều video như thế, vì em rất không hiểu gì về môn này từ khi lên đại học 🙁
Cái chỗ gia tốc tiếp tuyến vs pháp tuyến hình như a xđ nhầm hay sao ấy 😀
hi vọng anh sẽ cho nhiều video hơn nữa ạ! :3 thic quá ò <3
a ơi a quay lí 1 phần nhiệt đi ạ. 3/6 e thi rồi mà phần này e lơ mơ quá