Khoá học toán cao cấp 2 online miễn phí (free) trên youtube:
+ Chương 1: Giới hạn hàm số và các kỹ thuật tính giới hạn, tính liên tục của hàm số: https://goo.gl/SYhsaz
+ Chương 2: Đạo hàm hàm số, các công thức tính đạo hàm, đạo hàm cấp cao, vi phân của hàm số: https://goo.gl/9N2omx
+ Chương 3: Bài toán cực trị và ứng dụng toán trong kinh tế: https://goo.gl/crZna9
+ Chương 4: Tích phân và các phương pháp tính tích phân, tích phân suy rộng và ứng dụng: https://goo.gl/3vyR9T
+ Chương 5: Phương trình vi phân: https://goo.gl/FEM9HN
Các kỹ thuật tính giới hạn hàm số, Các phương pháp tính giới hạn hàm số, Các cách tính giới hạn, Các dạng vô định của giới hạn, cách khử các dạng vô định của giới hạn
Eureka! Uni là:
+ Kênh học tập trực tuyến về các môn học cấp 3, đại học như: Toán cao cấp 1, Toán cao cấp 2, Đại số, Giải tích, Xác suất và thống kê toán, Kinh tế lượng, …
* Group Toán cao cấp: https://fb.com/groups/toancaocap.neu/
* Group Xác suất thống kê: https://fb.com/groups/xacsuatneu/
* Group Kinh tế lượng: https://fb.com/groups/kinhteluong.neu/
* Fanpage: https://fb.com/TailieuNEU.KTQD
+ Hướng dẫn các bạn ôn tập các môn học trên phương tiện trực quan nhất giúp các bạn có đầy đủ kiến thức hoàn thành bài thi một cách tốt nhất.
+ Nơi giao lưu chia sẻ và học hỏi kinh nghiệm học tập.
Bài tập giới hạn dãy số nhiều học sinh gặp khó, bài tập giới hạn hay, giới hạn, giới hạn dãy số, giới hạn hàm số
#Eureka_Uni #ToánCaoCấp2_EU #GiớiHạnHàmSố_EU
Nguồn: https://benbachdang.com
Xem thêm bài viết khác: https://benbachdang.com/giao-duc
Toàn bộ khoá học toán cao cấp 2 online miễn phí (free) trên youtube:
+ Chương 1: Giới hạn hàm số và các kỹ thuật tính giới hạn, tính liên tục của hàm số: https://goo.gl/SYhsaz
+ Chương 2: Đạo hàm hàm số, các công thức tính đạo hàm, đạo hàm cấp cao, vi phân của hàm số: https://goo.gl/9N2omx
+ Chương 3: Bài toán cực trị và ứng dụng toán trong kinh tế: https://goo.gl/crZna9
+ Chương 4: Tích phân và các phương pháp tính tích phân, tích phân suy rộng và ứng dụng: https://goo.gl/3vyR9T
+ Chương 5: Phương trình vi phân: https://goo.gl/FEM9HN
Thầy ơi thầy có bài tập tích phân bất định ko ạ với lại phương sai á e học mà chả hỉu gì
Có ai sv học viện tài chính o nè
vi dụ cuối ngoài căn chia cho x thì trong căn phai chia cho x^2 chư ad
Cam on anh a
Cảm ơn thầy nhiều may mà có thầy . E đang khốn khổ vs nó
Vd 1 sai rồi , x tiến đến âm vô cùng thì trong căn k tồn tại
Tại sao 1 lũy thừa vô cùng lại là vô định, vì 1 lũy thừa mấy cũng bằng 1.
dạng này có phải của thpt ko ạ?
Tại sao lại bằng -4 vậy ạ? Em không hiểu kết quả đấy
anh ơi sao mấy video bị xóa r ạ
https://www.youtube.com/watch?v=HfGyTdhKL-k&t=231s
em cám ơn thầy . Thầy của em nói giọng miền rất khó nghe và hiểu bài nhờ có thầy mà em đã tự tin đi thi đc ạ
thế lim xsinx làm thế nào ạ
dạ cho em hỏi lim1/x khi x kéo đến 0 ko có ạ
Các bạn có thể inbox trao đổi trực tiếp trên youtube trên link sau: https://youtu.be/addme/xS3-HVg23w8U-BsWY53Et8oNX5SWuA
Thay DH giang 1 cau lai ke ve su doi cua ong 1 cau =))
vd1 anh nhầm rồi. bật cao nhất trong căn là bật 2 ạ
Anh giảng hay quá, em đang rối phần này may mắn gặp được bài giảng của anh <3
Hay lắm, anh cố gắng phát huy nhé
Anh giảng hay quá anh ơi, anh nhớ cập nhật thêm các clip về VCB tương đương nhé!
Các em xem thêm các dạng bài tập về đạo hàm và vi phân , các quy tắc tính đạo hàm tại link dưới đây:
https://www.youtube.com/watch?v=8K1QTpFCsro&list=PLsEmKKF4H46mZgRTR2wpLcwgfacJo7r6-
chỉ em cách phân biệt các bt gioi hạn jk ak
Qua giải tích 1 nào :3
thế e mũ vô cùng nhân 0 thì bằng gì ạ?
-8
anh ơi có công thức lim v mũ v= lim u mũ lim v k ạ?
video rất hữu ích. Cảm ơn a nhiều nha
vd1 ra -8 mới đúng mà phải hong
a CÓ CHƯƠNG 4 VỚI CHƯƠNG 5 K Ạ
n.1/0= j thay
hay
vông cùng nhân với một số nào đó có ra vô cùng không?
không có chuong 4 5 hả anh
sao ad để toán cao cấp 2 mà e học ở trường e là toán cao cấp 1 cũng có dạng này vậy ad.
sao k ra nốt các chương còn lại ạ
cho e xin fb a dx hk ạ?
Lim√[(√x-√3):(x^4-81)]
x->3
ad or ban nào tốt bụng giải giup e điạ.tks nhiu lắm lun ^^
chả khác gì viết bài tập ra cho ng ta chép
anh giảng các bước k kĩ chút nào làm sao hiểu đc
anh chỉ em làm bài này với :)))
x->+vô cùng [⁴√(x³+³√(x¹²+√(x^5 +1)))]{[sinx + ln(1+e^2x)]arctanx²}
cảm ơn anh:)))
Phần VCL – VCB thiếu mất 2 phần r ạ?
a ơi cho e hỏi bài này làm tn ạ lim x–> +vô cùng của x×(π/4-arctgx/x+1)
bai nay thi lam tê nao ạ căn bậc 4 cua( x) -1chia căn bậc 3 cua (x)-1.khi x»1
rất hay và dễ hiểu quá. thank a
cảm ơn anh
chưa có c4 với c5 ạ ? sao trong danh sách phát em không thấy ạ @@
a ơi. ở phút thứ 9.06 đấy. chia cho x thì trong căn phải là x^2 chứ. vậy đáp án là -2 mới đúng ạ :3 :3
cảm ơn a trai nhiều